Cách Đốt Mỡ Toàn Thân

Cách Đốt Mỡ Toàn Thân

Dầu mỡ nhờn thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ khoa học và Công nghệ, khi nhập khẩu thì cần kiểm tra lại xem loại dầu mỡ nhờn muốn nhập có nằm trong diện phải làm kiểm tra chất lượng và công bố hợp quy hay không.

Dầu mỡ nhờn thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ khoa học và Công nghệ, khi nhập khẩu thì cần kiểm tra lại xem loại dầu mỡ nhờn muốn nhập có nằm trong diện phải làm kiểm tra chất lượng và công bố hợp quy hay không.

Thủ tục nhập khẩu dầu mỡ nhờn năm 2024

Bạn đang muốn nhập khẩu Dầu mỡ nhờn để kinh doanh tại Việt Nam? Bạn đang cần tìm hiểu thuế nhập khẩu Dầu mỡ nhờn tại thời điểm này là bao nhiêu? có ưu đãi thuế nhập khẩu cho mặt hàng Dầu mỡ nhờn không? Thủ tục nhập khẩu Dầu mỡ nhờn thế nào? Quy trình nhập khẩu Dầu mỡ nhờn ra sao?

Tại bài viết này, HP Toàn Cầu với nhiều năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ nhập khẩu mặt hàng Dầu mỡ nhờn với các doanh nghiệp/cá nhân trên cả nước sẽ hỗ trợ tư vấn và giải đáp những vấn đề trên.

Thuế nhập khẩu Dầu mỡ nhờn từ một số thị trường chính

Ký hiệu *: Hàng hóa nhập khẩu không được hưởng thuế suất ƯĐĐB tại thời điểm tương ứng

Trên đây liệt kê thuế nhập khẩu dầu mỡ nhờn từ một số thị trường chính, lưu ý: với các nước có FTA, hàng hóa chỉ có thể được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với mức thuế kể trên nếu đáp ứng điều kiện theo yêu cầu của hiệp định. Nếu không đáp ứng điều kiện của hiệp định thì hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi.

Mặt hàng dầu mỡ nhờn chịu thuế bảo vệ môi trường, như sau:

→ Để biết thêm quy định hiện hành về thuế bảo vệ môi trường, xem bài viết: Thuế bảo vệ môi trường đối với hàng nhập khẩu

Mã HS và thuế khi nhập khẩu dầu mỡ nhờn năm 2024

Dầu mỡ nhờn có HS thuộc chương 27 : Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng và các sản phẩm chưng cất từ chúng; các chất chứa bi tum; các loại sáp khoáng chất, nhóm 2710, chi tiết như sau:

Khi nhập khẩu Dầu mỡ nhờn, nhà nhập khẩu cần nộp các loại thuế sau:

– Mỡ bôi trơn vào vòng dầu và hộp số

– Mỡ bôi trơn cho giảm xóc xe máy

– Mỡ bôi trơn dùng để bôi trơn cho gia công

– Dầu nhớt lạnh, bôi trơn cho công nghiệp điện lạnh (máy lạnh, điều hoà..)

– Dầu máy/ nhớt làm mát máy nén khí trục vít – Dầu nhờn động cơ đốt trong (ô tô, xe máy, diesel)

– Dầu chân không, bôi trơn cho bơm chân không

– Dầu bôi trơn vòng bi, bu lông, đai ốc

– Dầu gia công cắt gọt kim loại

– Bình xịt chống rỉ sét và mài mòn

– Dầu chống rỉ sét, bôi trơn máy móc trong nhà máy

– Chế phẩm dầu bôi trơn có chứa dầu dùng kéo, cán dây đồng

– Dầu truyền nhiệt ( dầu bảo ôn, dầu gia nhiệt, dầu tải nhiệt, dầu dẫn nhiệt)

– Dầu/mỡ bảo trì bảo dưỡng – Dầu giảm xóc

– Chất Tẩy Rửa, Bôi Trơn, Chống Rỉ Sét

– Dầu cách điện tản nhiệt làm mát máy biến thế

Lưu ý: Mã HS và thuế kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.

Nhãn mác hàng hóa khi nhập khẩu

Dầu mỡ nhờn nhập khẩu cần tuân thủ các quy định về nhãn mác đối với hàng hóa nhập khẩu (Tên hàng hóa; Tên và địa chỉ của tổ chức/cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa; xuất xứ hàng hóa, các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa)

*Lưu ý: Các sản phẩm từ dầu mỏ thì trên nhãn cần bổ sung thêm:

d) Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản.

Chi phí vận chuyển, thời gian nhập khẩu Dầu mỡ nhờn

Thời gian vận chuyển đường biển và đường hàng không

Để kiểm tra thời gian vận chuyển hàng hóa quốc tế cụ thể theo cảng hoặc sân bay. Bạn có thể gửi tin nhắn hoặc gọi đến số điện thoại/zalo 0886115726 – 0984870199

Giá vận chuyển hàng hóa đường biển, đường bộ và đường hàng không

Cước vận chuyển hàng hóa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, gồm: cố định và biến động theo thời gian. Vì vậy, hãy cung cấp thông tin về lô hàng cụ thể hoặc dự kiến của bạn cho HPG để nhận báo giá đầy đủ về các chi phí cho toàn bộ quá trình nhập khẩu. – LH: 0886115726 hoặc 0984870199, email: [email protected]

Chọn HP Toàn Cầu làm đơn vị logistics nhập khẩu Dầu mỡ nhờn của bạn?

HP Toàn Cầu là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận quốc tế tại Việt Nam

Với mặt hàng dầu mỡ nhờn, Chúng tôi có thể cung cấp dịch vụ trọn gói, gồm: kiểm tra chất lượng và công bố hợp quy, vận chuyển door to door từ hầu khắp các nước trên thế giới về Việt Nam

Hãy liên lạc ngay với HP Toàn Cầu nếu bạn muốn được tư vấn về thuế nhập khẩu hoặc thủ tục nhập khẩu dầu mỡ nhờn hay để nhận báo giá, dự toán thời gian vận chuyển

Nhà cung cấp Dịch vụ Vận chuyển quốc tế và thủ tục hải quan

Địa chỉ: Số 13, LK3 – NO03 – Khu đô thị Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông – Hà Nội

Điện thoại: 024 3 73008608/ Hotline:0886115726 – 0984870199

Video thủ tục nhập khẩu dầu mỡ nhờn

– Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng, bạn nên liên lạc HP Toàn Cầu để update nội dung cập nhật mới nhất(nếu có)

– HP Toàn Cầu giữ bản quyền với bài viết và không đồng ý đơn vị khác sao chép, sử dụng bài viết của HP Toàn Cầu vì mục đích thương mại

– Mọi sự sao chép không có thỏa thuận với HP Toàn Cầu (kể cả có ghi dẫn chiếu website hptoancau.com) có thể dẫn đến việc chúng tôi claim với google và các bên liên quan.

Tùy thuộc theo từng chỉ định của bác sĩ thực hiện thủ thuật hay bác sĩ phẫu thuật mà các bác sĩ gây mê sẽ đưa ra các phương pháp phù hợp nhất, vừa đảm bảo vô cảm đủ để thực hiện theo yêu cầu của bác sĩ chỉ định vừa đảm bảo an toàn cho bệnh nhân, tránh trường hợp “lạm dụng” gây mê.

Gây mê toàn thân thường áp dụng cho các phẫu thuật lớn, kéo dài hay ở các vị trí cần kiểm soát đường thở. Trong kỹ thuật này, các bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp gây mê sử dụng cân bằng giữa ba loại thuốc cơ bản bao gồm gây ngủ, giảm đau và giãn cơ để có thể kiểm soát toàn bộ bệnh nhân. Bệnh nhân sẽ được cho lần lượt các thuốc gây ngủ, thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ và sau đó đặt các phương tiện kiểm soát đường thở như mặt nạ thanh quản, ống nội khí quản, hỗ trợ thở máy. Trong suốt quá trình gây mê, bệnh nhân sẽ được theo dõi liên tục mạch, huyết áp, nhịp tim, nhịp thở, độ bão hòa oxy trong máu mao mạch... để đảm chức năng hô hấp và tim mạch. Bệnh nhân cũng được theo dõi độ mê, độ giãn cơ để đảm bảo cung cấp thuốc mê vừa đủ, tránh hiện tượng thức tỉnh trong mổ hay tồn lưu thuốc giãn cơ sau mổ. Ngoài ra, tùy thuộc vào từng loại phẫu thuật chuyên sâu như tim mạch hay thần kinh, các bác sĩ sẽ theo dõi thêm áp lực động mạch, tĩnh mạch trung tâm hay áp lực nội sọ... để hồi sức cho bệnh nhân một cách an toàn và hiệu quả nhất.

Người bệnh được đặt ống thở nội khí quản

2. Khám tư vấn gây mê trước phẫu thuật

Bệnh nhân cần phải khám đánh giá trước gây mê để đảm bảo an toàn trước mổ. Việc đánh giá tình trạng thể chất, các bệnh lí đi kèm trước mổ giúp các bác sĩ lựa chọn một phương pháp gây mê và giảm đau sau mổ phù hợp. Nhờ đó, ca mổ sẽ diễn ra an toàn hơn, rút ngắn thời gian hồi sức sau mổ và thời gian nằm viện. Trừ các trường hợp phải phẫu thuật cấp cứu tối khẩn cấp sẽ đánh giá một cách nhanh chóng ngay trước mổ, phần lớn các bác sĩ gây mê sẽ có một buổi khám và tư vấn cho bệnh nhân tối thiểu một ngày trước mổ, một số trường hợp đặc biệt có thể khám trước đó một vài tuần để lên một kế hoạch chuẩn bị trước mổ cụ thể.

Trong buổi khám tư vấn gây mê, các bác sĩ sẽ xem xét các yếu tố nguy cơ có thể ảnh hưởng đến kết quả gây mê và phẫu thuật thông qua việc hỏi bệnh nhân về như tiền sử dị ứng thuốc, tiền sử bệnh tim mạch (cao huyết áp, bệnh mạch vành), hô hấp (hút thuốc lá, hen suyễn, lao phổi), các thuốc bệnh nhân đang uống có thể ảnh hưởng đến đông máu (aspirin), đánh giá các yếu tố đường thở khó (chứng ngưng thở khi ngủ, độ há miệng...) hay các vấn đề có thể ảnh hưởng đến gây mê (tiền sử uống rượu hay tai biến gây mê). Đồng thời đánh giá kết quả các xét nghiệm khảo sát chức năng gan, thận và các cơ quan khác để đưa ra một kết luận tổng thể về tình trạng sức khỏe chung của bệnh nhân trước mổ. Bác sĩ gây mê sẽ trao đổi và tư vấn cho bệnh nhân điều trị ổn định các bệnh lý đi kèm hoặc tầm soát thêm các các bệnh lý nghi ngờ để chuẩn bị tình trạng tốt nhất trước mổ. Một kế hoạch gây mê và giảm đau sau mổ phù hợp, an toàn nhất tương ứng với loại phẫu thuật và tình trạng sức khỏe hiện tại sẽ được các bác sĩ gây mê tư vấn. Các lợi ích, khả năng thành công, phương án dự phòng cũng như nguy cơ mà bệnh nhân gặp phải khi thực hiện kỹ thuật gây mê này cũng được thảo luận để bệnh nhân hiểu rõ và đồng ý trước khi tiến hành phẫu thuật.

Các bác sĩ gây mê cũng đưa ra những hướng dẫn nhịn ăn uống cho bệnh nhân phù hợp trước phẫu thuật, ví dụ thức ăn đặc tối thiểu trước phẫu thuật từ 6 – 8 giờ, hay nước lọc tối thiểu 2 giờ để phòng ngừa tình trạng hít sặc thức ăn, nước uống khi gây mê có thể dẫn đến tình trạng viêm phổi hít.

3. Theo dõi trong mổ          Với những thông tin có được từ buổi khám tư vấn gây mê, các bác sĩ sẽ chuẩn bị các phương tiện và trang thiết bị phù hợp để thực hiện kỹ thuật gây mê một cách hiệu quả và an toànĐối với kỹ thuật gây mê, nếu bệnh nhân được tiên lượng đường thở khó thì các bác sĩ sẽ chuẩn bị các phương tiện kiểm soát đường thở khó, đèn soi thanh quản có màn hình video, ống nội soi mềm... để đảm bảo chắc chắn có thể đặt được ống nội khí quản. Các thiết bị theo dõi dấu hiệu sinh tồn như mạch, huyết áp, nhịp tim, nhịp thở, nồng độ khí CO2 trong khí thở ra, độ bảo hòa oxy trong máu mao mạch, nhiệt độ sẽ được lắp đặt thường quy để theo dõi liên tục các chức năng tim mạch và hô hấp của bệnh nhân trong suốt ca mổ.

Một trong những vấn đề bệnh nhân rất lo lắng là hiện tượng thức tỉnh trong lúc mổ. Đây là hiện tượng bệnh nhân biết được tất cả những diễn biến trong mổ nhưng không thể “cầu cứu” vì bị ức chế bởi thuốc giãn cơ. Mặc dù hiện tượng này hiếm gặp, nhưng để lại nỗi ám ảnh hay những chấn thương tâm lý kéo dài cho bệnh nhân. Để phòng ngừa hiện tượng này, các bác sĩ gây mê sẽ lắp đặt thêm thiết bị để theo dõi mức độ gây mê để luôn đảm bảo rằng bệnh nhân sẽ ngủ và không thức tỉnh đột ngột trong suốt quá trình phẫu thuật.

Tồn dư thuốc giãn cơ sau mổ cũng là một trong những nỗi lo của người bệnh sau mổ. Mặc dù bệnh nhân đã tỉnh lại sau khi ca mổ thành công, nhưng việc tồn lưu thuốc giãn cơ do không được kiểm soát có thể dẫn đến tình trạng suy hô hấp sau đó và tử vong. Để phòng ngừa tình trạng này, các bác sĩ gây mê sẽ tiến hành theo dõi mức độ “phong bế” của thuốc giãn cơ và sử dụng các thuốc trung hòa để hóa giải tất cả các thuốc giãn cơ vào cuối ca mổ

Bệnh nhân được theo dõi sát trong quá trình gây mê với trang thiết bị tiên tiến

Bệnh nhân được theo dõi sau mổ tại phòng hồi tỉnh

Kết thúc ca mổ, thông thường các bác sĩ gây mê sẽ tiến hành “thoát mê” và bệnh nhân sẽ tỉnh dậy ngay trong phòng mổ hoặc tại phòng hồi tỉnh và tiếp tục đượctheo dõi liên tục sau đó trong khoảng 2 giờ để đảm bảo bệnh nhân đã phục hồi vận động, cảm giác cũng như không còn ảnh hưởng bởi các thuốc gây tê, gây mê trước khi chuyển trở lại phòng bệnh để nghỉ ngơi. Những trường hợp phẫu thuật phức tạp hoặc tình trạng bệnh còn nặng, các bác sĩ gây mê sẽ tiếp tục duy trì trạng thái ngủ để tiếp tục hồi sức tại khu vực chăm sóc tích cực (ICU) cho bệnh nhân cho đến khi tình trạng cải thiện. Trong tất cả các trường hợp, bệnh nhân không nên hoảng loạn, cố gắng hợp tác với bác sĩ để quá trình thoát mê được diễn ra thành công và an toàn

Hiển nhiên rằng, sau mổ, bệnh nhân thường có cảm giác mệt và đau nhẹ. Một số cảm giác như buồn nôn, nôn, nhức đầu, khô miệng, đau cổ họng, khàn tiếng, đau cơ, ngứa, lạnh run là những tác dụng không mong muốn thể gặp sau gây mê. Tuy nhiên, bệnh nhân đừng quá lo lắng vì chúng có thể dần biến mất khi được ủ ấm, nghỉ ngơi hoặc sẽ được các bác sĩ điều trị để giảm triệu chứng.

Khoa Phẫu thuật – Gây mê Hồi sức, Bệnh viện quận Tân Phú

Ford Motor gần đây đã phải quyết định từ bỏ sản xuất tại Brazil sau khi đã “đốt" khoảng 61 tỷ Reais (tương đương với 11,6 tỷ USD) trong khoảng một thập kỷ qua tại đây.

Nhà máy ô tô Ford ở Camacari, Bahia, Brazil khi sản xuất mẫu Ka năm 2014

Vào tháng Giêng năm nay, Ford Motor đã thông báo đóng cửa các nhà máy sản xuất của mình tại Brazil, nơi có tới hơn 5.000 công nhân và gần 300 đại lý đang hoạt động.

Theo các tài liệu được nộp tại bang Sao Paulo - nơi Ford Motor đăng ký tại Brazil, lý do dẫn tới quyết định này là có sự khủng hoảng về tài chính khi thương hiệu này đã “đốt" tới 7,8 tỷ USD, mà phần lớn đến từ lỗ luỹ kế.

Nhưng để được giải thoát khỏi các cam kết của mình tại đây, Ford sẽ còn chi ra thêm khoảng 4,1 tỷ USD nữa. Nghĩa là và cái giá để thoát khỏi các hoạt động sản xuất tại Brazil của Ford tăng lên gần 12 tỷ USD.

Theo tính toán của Reuters, hầu hết các khoản lỗ đều diễn ra trong 8 năm qua. Cụ thể, công ty lỗ khoảng 2.000 USD cho mỗi chiếc xe bán ra.

Ford đã không tách Brazil khỏi thị trường Nam Mỹ trong kết quả tài chính của mình và cũng từ chối bình luận về các khoản lỗ, bơm tiền lẫn các tính toán được báo chí đưa ra.

Sự rút lui đầy tốn kém của nhà sản xuất nặng ký đến từ Mỹ này cũng cho thấy rủi ro có thể diễn ra với các nhà sản xuất ô tô khác tại Brazil - nơi mà không lâu trước đó được coi là một trong những thị trường tiêu thụ ô tô đầy hứa hẹn với mức tăng trưởng cao, dù chi phí về thuế, nhân công hay dịch vụ cũng ở mức cao.

Sự xuất hiện của đại dịch Covid-19 cũng khiến cho tình hình tài chính của Ford tại Brazil trở nên căng thẳng hơn. Trong khi đó việc chậm trễ chuyển đổi từ các dòng xe nhỏ, gọn, sinh lời thấp sang các dòng xe SUV có lợi nhuận cao hơn so với các đối thủ ở thị trường này khiến kết quả không được như mong đợi càng khiến tình hình tài chính của Ford trở nên căng thẳng.

"Không có lựa chọn khả thi nào khác", Lyle Watters, người đứng đầu Ford Nam Mỹ đã nói với Reuters trong một tuyên bố về quyết định rời khỏi đất nước Brazil này.

Vị này cũng cho hay, "môi trường kinh tế không thuận lợi, nhu cầu xe thấp hơn kỳ vọng, sản xuất ít việc hơn” cũng góp phần dẫn tới sự thua lỗ và rút khỏi thị trường Brazil của Ford.

Lẽ dĩ nhiên Ford không mất hút tại đây mà sẽ chuyển đổi theo hướng “mô hình kinh doanh tinh gọn với tư duy thực sự lấy khách hàng làm trung tâm".

Brazil cũng được xem là nơi khiến nhiều công ty ô tô thua lỗ. Mặc dù Chính phủ nước này đã cung cấp các khoản trợ cấp liên bang với tổng trị giá 8 tỷ USD trong thập kỷ qua và mức thuế nhập khẩu 35% để bảo vệ sản xuất trong nước nhưng chi phí trong nước cao đã khiến các hãng ô tô gặp khó khăn.

Cụ thể, các nhà máy ô tô tại Brazil có công suất sản xuất tới 5 triệu xe/năm, cao gấp đôi lượng bán ra trong thị trường nội địa nhưng lại không thể xuất khẩu được nhiều bởi giá cả không cạnh tranh.

Thực tế này khiến các nhà máy ô tô nơi đây hoạt động không hiệu quả khi duy trì sản xuất với công suất thấp.

Trong khi tình hình ở Brazil khó khăn thì tại Mexico câu chuyện lại khác hẳn. Mexico xuất khẩu hơn 80% lượng ô tô mà nước này sản xuất nhờ vào các hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ và Canada. Điều này khiến Mexico trở thành lựa chọn thay thế hấp dẫn cho các nhà sản xuất ô tô cũng có những nhà máy ở Brazil.

Tập đoàn công nghiệp ô tô Brazil Anfavea, nơi đang vận động Chính phủ để giảm thuế và chi phí lao động đã từng thuê PricewaterhouseCoopers nghiên cứu về chi phí sản xuất ô tô tại Brazil và đã cho ra kết quả ấn tượng.

Nghiên cứu hồi năm 2019 của PricewaterhouseCoopers cho thấy, xe ô tô sản xuất ở Mexico bán vào Brazil rẻ hơn 12% so với được sản xuất tại Brazil (đã bao gồm cả chi phí sản xuất, thuế và dịch vụ).

Chi phí cao ở Brazil đồng nghĩa với việc ngay cả những nhà sản xuất ô tô cũng có nhà máy tại đây như Volkswagen, General Motors và Toyota dù đã chuyển hướng sang những chiếc SUV có lợi nhuận cao hơn sớm hơn so với Ford cũng không thoát khỏi khó khăn.

Các tài liệu được báo chí tìm được cho thấy, Volkswagen Brazil đã lỗ 3,7 tỷ USD kể từ năm 2011, còn Toyota Brazil năm ngoái đã yêu cầu giãn nợ cho khoản nợ 1 tỷ USD...

Còn với Ford đó là sự thất bại trong việc phát triển kinh doanh sản xuất có hiệu quả ở Brazil mặc dù trên thực tế, công ty này đã nhận được số tiền trợ cấp nhiều hơn các đối thủ của mình trong thập kỷ qua.

Tính toán của Reuters cho thấy, kể từ năm 2011, Ford đã nhận được khoảng 2,6 tỷ USD trợ cấp thuế, tức là khoảng 1/3 tổng số ưu đãi dành cho ngành ô tô được Chính phủ liên bang thực hiện trong giai đoạn đó.

Tuy nhiên, vào năm 2013, triển vọng kinh doanh bắt đầu thay đổi, giá hàng hóa giảm, lạm phát tăng và cùng với các vụ tham nhũng bê bối lớn, Brazil bước vào cuộc suy thoái sâu sắc.

Nếu thời điểm 2013, Brazil là thị trường ô tô lớn thứ 4 thế giới thì giờ đã tụt xuống thứ 7.

Nhu cầu nội địa yếu, xuất khẩu không cạnh tranh đã khiến Ford quyết định thực hiện chiến lược tăng sản lượng bán ra và đồng thời giảm giá bán. Từ năm 2011 đến 2019, doanh số bán xe theo lô lớn đã tăng gấp 5 lần trong khi giá giảm tới hơn 30%.

Tuy nhiên, vào tháng 4/2020, những khó khăn bởi đại dịch Covid-19 đã buộc Ford phải đánh giá lại các kế hoạch hoạt động ở Brazil. Ford sau đó đã đưa ra cam kết sẽ đầu tư nhiều hơn vào Brazil hồi tháng 11/2020 và sẽ cải thiện doanh số bán hàng.

Dẫu vậy, chỉ vài tuần sau đó, Ford đã ngừng sản xuất tại Brazil khi quyết định đóng cửa 3 nhà máy tại đây và chỉ giữ lại hoạt động bán xe nhập khẩu cao cấp.

Tuy vậy, do thuế nhập khẩu ô tô cao để bảo hộ sản xuất trong nước nên một chiếc Mustang Mach 1 chạy hoàn toàn bằng điện của Ford có giá khởi điểm 53.000 USD ở Mỹ thì khi bán tại Brazil, nơi có thu nhập thấp hơn nhiều tại Mỹ, có giá lên tới 94.000 USD.

Ford đã mở nhà máy đầu tiên tại Sao Paulo, Brazil vào năm 1921 và sản xuất khoảng 4.700 ô tô, 360 máy kéo mỗi năm. Năm 2019, Ford đã đóng cửa nhà máy ở Sao Bernardo de Campo sau 52 năm hoạt động, ảnh hưởng đến khoảng 2.800 lao động.

Bởi vậy việc Ford đóng cửa cả 3 nhà máy ở Brazil được cho là một đòn giáng mạnh đối với quốc gia Nam Mỹ này vốn đang phải nỗ lực giải quyết tình trạng thất nghiệp ở mức cao kỷ lục và đối mặt với những chỉ trích rằng Chính phủ hiện tại không thể tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi.