Học Chuyên Anh

Học Chuyên Anh

Một số từ vựng liên quan đến trường, lớp chuyên:

Một số từ vựng liên quan đến trường, lớp chuyên:

Có kiến thức tiếng anh giúp bạn xử lý các tình huống khó khăn theo cách lịch sự.

Hầu hết trong mọi tình huống, nhân viên khách sạn phải luôn giữ phép lịch sự, kể cả khi xảy ra những vấn đề khó khăn và mọi thứ trở nên hỗn loạn. Khi đó, bạn nên giữ bản thân bình tĩnh và lịch sự, giải quyết sự việc đó với khuôn mặt vui vẻ.

Luôn có những ngôn từ thích hợp khi bạn muốn kiểm soát các vấn đề. Ví dụ:

“I’m sorry to hear that you’re not happy with your room, please, let me know what I can do to help make your stay more enjoyable.”

Luôn giữ thái độ hòa nhã, lịch sự với khách hàng là yếu tố bắt buộc của những người làm dịch vụ khách sạn (Ảnh-Internet)

Xác định được mục tiêu học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn

Nếu bạn quan tâm đến bài viết này, có thể bạn sắp hoặc đang làm việc trong ngành dịch vụ khách sạn. Hoặc bạn cảm thấy hứng thú với việc học hỏi thêm kiến thức về nó. Nhưng dù sao đi chăng nữa, thì chắc bạn có một gì đó quan trọng khiến bạn thôi thúc muốn học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn đúng không??

Học tiếng anh với mục đích rõ ràng sẽ khiến việc học trở nên đơn giản hơn và bạn sẽ cố gắng tập trung hơn. Thay vì học hỏi các từ vựng mới không cần thiết, bạn chỉ nên tập trung vào các từ vựng liên quan đến tiếng Anh chuyên ngành khách sạn. Thay vì nói chuyện những mẫu thoại ngắn, bạn chỉ quan tâm việc trả lời câu hỏi của những vị khách của mình. Mục đích sẽ xác định kết quả học tập của bạn, cho bạn một mục tiêu để vươn tới. Nếu không có mục tiêu học tập, bạn sẽ cảm thấy bị lấn át, không tập trung vào những gì mình cần.

Xác định mục tiêu trước khi học (Ảnh-Internet)

Vậy mục tiêu sẽ là gì? EIV đã liệt kê một số mục tiêu cho bạn để bắt đầu vào việc học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn ngay và luôn nhé!

Từ vựng về vị trí nghề nghiệp trong ngành khách sạn

Bellboy/ bellhop/ porter: Nhân viên phụ trách hành lý

Hotel manager: Quản lý khách sạn

Housekeeping/ housekeeper: Nhân viên buồng phòng

Bartender: Nhân viên pha chế thức uống

Marketing manager: Quản lý Marketing

Hotelkeeper (= hotelier): Chủ khách sạn

Concierge: Nhân viên hỗ trợ khách hàng ở tiền sảnh

Học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn như thế nào để hiệu quả?

Một số khách sạn sẽ cung cấp các chương trình đào tạo tiếng anh cho nhân viên, nếu bạn đang làm việc tại khách sạn. Các chương trình này có thể là một phần việc training, hoặc là khách sạn sẽ yêu cầu bạn học.

Nếu bạn chưa làm việc tại khách sạn, bạn có thể chuẩn bị cho kỹ năng tiếng anh của bạn bằng các tìm một công việc với những kỹ năng tương tự. Ví dụ như thư ký, tiếp tân, nhân viên tiếp thị sẽ giúp bạn tiếp xúc với tiếng Anh tương tự như tại khách sạn. Và nó có thể giúp bạn có một CV tốt hơn.

Học tiếng Anh từ bạn bè cũng là phương pháp hữu hiệu giúp tăng phản xạ trong giao tiếp (Ảnh-Internet)

Nếu như bạn không có cơ hội với những phương pháp trên, bạn cũng có thể thực hành với bạn bè của mình. Đóng vai là người khách và nhân viên khách sạn. Luyện tập mỗi ngày hoặc hàng tuần để nâng cao khả năng phản xạ, cũng như trao đổi kiến thức chuyên môn cũng là cách hiệu quả để nâng cao.

Những lí do cho việc học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn

Theo trang Face the Fact, chỉ riêng “ngành công nghiệp khách sạn” (hospitality industry) đã tạo ra gần 300,000 công việc năm 2011. “Hospitality” ám chỉ đến ngành công nghiệp lớn bao gồm dịch vụ cung cấp thức ăn và chỗ ở.

Học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn mang đến cho bạn những cơ hội thăng tiến trong cuộc sống (Ảnh-Internet)

Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn mang tính trang trọng và lịch sự.

Hãy tưởng tượng rằng bạn đang ở trong một khách sạn đẹp đẽ, tiếp tân chào hỏi bạn:

Cũng trong tình huống đó, nếu tiếp tân nói:

Không giống nhau chút nào, đúng không? Làm việc tại khách sạn đồng nghĩa bạn phải sử dụng những từ ngữ trang trọng hơn, cho dù bạn đang nói chuyện với ai thì mọi du khách đều đáng để nhận được sự phục vụ tiêu chuẩn cao.

Học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn tại EIV Education

Nếu bạn đang học tiếng anh để nâng cao cơ hội việc làm của bạ thì tiếng Anh chuyên ngành khách sạn có thể là cơ hội tốt nhất để bạn đạt được điều đó. Nhớ rằng, việc học tiếng anh chuyên ngành chỉ là gợi ý nếu như bạn muốn làm việc trong dịch vụ khách sạn. Nếu như bạn học cả tiếng anh thông dụng và tiếng anh chuyên ngành, bạn sẽ dễ dàng tìm được một công việc, hoặc là làm việc tốt hơn trong lĩnh vực này.

Đội ngũ giáo viên nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm là thế mạnh của EIV Education (Ảnh-EIV)

Khoá học lấy thực hành làm tôn chỉ nâng cao kỹ năng, kiến thức cho từng học viên. Giáo viên sẽ tích hợp để từng học viên có thể giải quyết các tình huống khác nhau với từng du khách, từng đối tượng. Từ đó có cái nhìn khái quát để đưa ra những lời khuyên, sửa đổi sao cho phù hợp.

Dịch vụ khách sạn là một dịch vụ chuyên biệt

Không phải bất kỳ khách du lịch nào cũng biết tiếng bản địa, nhưng chắc chắn rằng họ sẽ biết Tiếng Anh, dù là chút ít. Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới, là ngôn ngữ chung của nhiều quốc gia.

Tuy vậy nhưng tiếng Anh được sử dụng trong lĩnh vực khách sạn không phải là tiếng anh thông thường. Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn sẽ mang tính chất trang trọng và lịch sự, bên cạnh việc bao hàm nhiều tiếng anh chuyên ngành được lặp đi lặp lại nhiều lần.

Dịch vụ khách sạn phát triển tỉ lệ thuận với nhu cầu nghĩ dưỡng của du khách (Ảnh-Internet)

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ ra điểm khác biệt giữa tiếng Anh chuyên ngành khách sạn và tiếng anh thông thường. Bạn sẽ biết được việc học tiếng Anh chuyên ngành khách sạn sẽ giúp ích gì cho bạn và công việc.

Tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn khác với tiếng anh thông thường như thế nào?

Nếu bạn làm việc tại khách sạn, công việc của bạn là đảm bảm cho khách hàng của mình một nơi ở tốt, và có những trải nghiệm tốt nhất tại khách sạn của bạn. Cho dù bạn là người giữ cửa, tiếp tân hay bất kì vị trí công việc nào, bạn đều phải cần biết Tiếng Anh chuyên ngành. Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn khác với tiếng Anh thông thường như thế nào? Cùng EIV Education tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Làm việc tại khách sạn đồng nghĩa bạn phải lặp lại câu nói rất nhiều lần. Thậm chí có những câu nói bắt buộc bạn phải lặp đi lặp lại cả ngày trời. Ví dụ như :

“I hope you enjoyed your stay. How will you be paying today?” (Tôi hy vọng là bạn thích căn phòng. Bạn sẽ thanh toán như thế nào?)

Đây cũng là một tin tốt nếu như bạn lo lắng về việc sai sót trong câu nói của mình vào những ngày đầu tiên đi làm. Càng giao tiếp với nhiều người, bạn sẽ học hỏi được nhiều hơn và cảm thấy tự tin hơn, và khả năng nói tiếng anh của bạn sẽ trở nên mượt mà..

Làm trong môi trường khách sạn, dù bạn là ai, ở vị trí nào thì bạn đều bắt buộc phải biết tiếng Anh (Ảnh-Internet)

Từ vựng về các thủ tục tại khách sạn

Booking a room/ making a reservation: Đặt phòng trước

Morning call/ wake-up call: Cuộc gọi buổi sáng/ báo thức

Damage charge: Phí đền bù thiệt hại

Customer satisfaction: Sự hài lòng của khách hàng

Suggestion box: Hộp thư đóng góp

Để nâng cao trình độ Tiếng Anh chuyên ngành khách sạn hãy tham khảo ngay khoá học tiếng Anh cho người đi làm 1 kèm 1 với giáo viên bản ngữ tại EIV.

Bạn có thể liên hệ trực tiếp đến hotline 028 7309 9959 để được tư vấn miễn phí hoặc gửi thông tin về cho chúng tôi theo link sau: https://eiv.edu.vn/lien-he/

Từ vựng về loại phòng và giường trong khách sạn

Twin room: Phòng gồm có 2 giường đơn

Triple room: Phòng gồm có 3 giường nhỏ hoặc 1 giường lớn + 1 giường nhỏ dành cho 3 người

Quad room: Phòng thiết kế cho 4 người

President Suite/Presidential Suite: Phòng tổng thống

Standard room: Phòng tiêu chuẩn

Superior room: Phòng có chất lượng cao

Deluxe room: Phòng bố trí có view đẹp, tầng cao

Connecting rooms: Phòng thông nhau với phòng khác

Adjoining rooms: Hai phòng liền kề chung một vách tường

Smoking/ Non-Smoking Room: Phòng hút thuốc/ không hút thuốc

Queen size bed: Giường ngủ đôi lớn, đủ cho 2 vợ chồng và 1 con

Super king size bed: Giường ngủ siêu lớn

California king bed: Giường ngủ trong các khách sạn 5 sao

Games room: Phòng chơi trò chơi

Cabana: Phòng có bể bơi/ bể bơi liền kề phòng