Học Ngành Tâm Lý Có Khó Không

Học Ngành Tâm Lý Có Khó Không

Tâm lý học thuộc khối khoa học xã hội, chuyên nghiên cứu về hành vi và tâm trí, cũng như mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy của con người. Nó không chỉ giải thích những gì chúng ta làm và cách ta thực hiện mà còn lý giải quá trình suy nghĩ và lí luận đằng sau những hành vi đó.

Tâm lý học thuộc khối khoa học xã hội, chuyên nghiên cứu về hành vi và tâm trí, cũng như mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy của con người. Nó không chỉ giải thích những gì chúng ta làm và cách ta thực hiện mà còn lý giải quá trình suy nghĩ và lí luận đằng sau những hành vi đó.

Nhà tâm lý học pháp lý (Forensic Psychologist)

Yêu cầu về giáo dục: Mặc dù có thể tìm việc với bằng thạc sĩ, thông thường bạn sẽ cần bằng tiến sĩ về tâm lý học lâm sàng, tư vấn hoặc pháp lý.

Nhà tâm lý học pháp lý giải quyết các vấn đề tâm lý liên quan đến pháp luật. Một số nhiệm vụ mà một chuyên gia trong lĩnh vực này có thể thực hiện bao gồm xây dựng hồ sơ tâm lý của tội phạm, cung cấp tư vấn của chuyên gia, chuẩn bị nhân chứng để làm chứng trước tòa và đào tạo cho cơ quan thực thi pháp luật.

Giỏi giao tiếp, có kỹ năng xây dựng các mối quan hệ

Song song với việc hiểu mình, các kiến thức chuyên sâu về tính cách, tâm lý con người, sẽ giúp bạn có hiểu hơn về người khác. Người học tâm lý có lợi thế trong xây dựng các mối quan hệ tích cực, giao tiếp hiệu quả, đặc biệt có khả năng xử lý tốt những khủng hoảng trong các mối quan hệ đa dạng cả trong cuộc sống lẫn công việc bao gồm: bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, cấp trên và thậm chí trong các mối quan hệ lãng mạn.

Điều này không những mang đến sự cân bằng và cải thiện chất lượng cuộc sống mà kỹ năng giao tiếp tốt là chìa khóa thành công trong mọi môi trường làm việc lẫn cuộc sống.

Một số trường đào tạo chất lượng ngành tâm lý học tại New Zealand

Hãy LIÊN HỆ MEGASTUDY và nhanh tay đăng ký để được tư vấn chi tiết và nhận nhiều ưu đãi.

CÔNG TY CỔ PHẦN DU HỌC VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ MEGASTUDY

Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 15% dân số cần phải điều trị các bệnh lý thần kinh nêu trên, đặc biệt là ở giới trẻ. Nhu cầu nhân lực ngành tâm lý học trong thời gian tới rất lớn, riêng TPHCM cần đến hàng ngàn người mỗi năm.

Tôi có con đang học lớp 12, muốn đăng ký học ngành tâm lý học nhưng sợ học ngành này khó xin việc. Nhờ thầy cho lời khuyên giúp ( PHẠM THÚY LAN, huyện Củ Chi, TPHCM ).

ThS NGUYỄN ĐỖ TÙNG, Giám đốc Trung tâm Tư vấn tuyển sinh (Trường ĐH Văn Hiến): Ngày nay, áp lực cuộc sống khiến nhiều người dễ mắc các bệnh lý thần kinh, phổ biến như stress, rối loạn lo âu, phụ thuộc chất gây nghiện, tâm thần phân liệt, sút giảm trí nhớ... Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 15% dân số cần phải điều trị các bệnh lý thần kinh nêu trên, đặc biệt là ở giới trẻ. Nhu cầu nhân lực ngành tâm lý học trong thời gian tới rất lớn, riêng TPHCM cần đến hàng ngàn người mỗi năm.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhận các công việc như: nhà tâm lý học đường (làm việc tại các trường học với vị trí phụ trách tâm lý học đường, hỗ trợ giáo viên, cha mẹ học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện); nhà trị liệu tâm lý (làm việc tại các bệnh viện tâm thần, trung tâm tư vấn, trị liệu tâm lý); chuyên viên tham vấn (làm việc tại trung tâm tư vấn, trực đường dây nóng, tổ chức phi chính phủ…); nhà tâm lý học (làm việc ở viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng, công ty truyền thông…). Nếu chị cần thêm thông tin, có thể tham khảo thêm tại website https://ts.vhu.edu.vn/ hoặc liên hệ tổng đài miễn phí 1800 1568 để được tư vấn.

Câu trả lời là tùy thuộc vào sở thích và năng lực của mỗi đối tượng học. Ngay từ yêu cầu đầu vào cũng đã gian nan hơn các chuyên ngành khác, như yêu cầu năng lực ngôn ngữ ở mức khá giỏi (tương đương IELTS 6.5-7.0), background liên quan tới ngành, yêu cầu về SAT cho đối tượng học cử nhân và GRE đối với đối tượng học cao học. Trong chương trình học, các khái niệm khoa học trừu tượng, đòi hỏi tư duy phân tích và tiếp cận với các case study mang đặc trưng của từng vùng địa lý, tập hóa, lối sống, lịch sử, khác biệt văn hóa phương đông, phương tây cũng sẽ làm khó các bạn sinh viên.

Tại Mỹ, tâm lý học đóng vai trò cốt lõi trong giáo dục, chăm sóc sức khỏe, an ninh, các hoạt động tình báo, xã hội, thể thao, kinh tế. Trong giáo dục, nhờ chú trọng vào tâm lý học đường mà nền giáo dục Mỹ trở thành một trong những hệ thống tiên tiến và linh hoạt nhất thế giới, nền giáo dục luôn chú trọng phát triển tới từng cá nhân về sở thích và năng lực cá nhân. Trong tổ chức, công ty và tập đoàn lớn của Mỹ đều dựa trên nghiên cứu về hành vi tiêu dùng và thấu hiểu tâm lý khách hàng để xây dựng các nguyên lý marketing, PR, sales và chiến lược kinh doanh phù hợp. Cục điều tra liên bang Mỹ(FBI) thường xuyên sử dụng những câu hỏi tâm lý hóc búa và có phần hơi dị biệt trong hoạt động điều tra và phát hiện các mối đe dọa khủng bố và tội phạm.

Hay trong phỏng vấn visa Mỹ, các viên chức lãnh sự cũng có thể đánh giá một trường hợp và ra quyết định visa chỉ trong vài phút, nghiên cứu về cử chỉ, hành vi và nắm bắt tâm lý, biểu hiện của đương đơn tham gia phỏng vấn.

Các nhà tâm lý học tại Mỹ không chỉ đóng vai trò trong xã hội, đời sống, họ còn vươn tới những vị trí quan trọng khác như cố vấn các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh quốc phòng. Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên quốc tế quan tâm đến tâm lý học và những người theo học ngành tâm lý học ở Mỹ, theo Cục thống kê lao động Hoa Kì (U.S. Bureau of Labor Statistics)

“ Nhu cầu việc làm tăng lên do tăng nhu cầu dịch vụ tâm lý trong trường học, bệnh viện, các trung tâm dịch vụ xã hội, trung tâm sức khỏe tâm thần, phòng khám điều trị lạm dụng chất gây nghiện, các cơ quan, công ty tư vấn, kể cả các công ty tư vấn tư nhân tăng lên”

Mỹ có riêng một hiệp hội các nhà tâm lý học Hoa Kỳ( American Psychological Association - APA) và hiệp hội sinh viên tốt nghiệp ngành tâm lý tại Mỹ ( The American Psychological Association of Graduate) để tạo môi trường trao đổi, nghiên cứu cho những người làm việc trong ngành, tạo quỹ học bổng, khen thưởng những cá nhân có nghiên cứu, đóng góp lớn

Tại Việt Nam, có lẽ tâm lý học chưa phải là ngành nghề phổ biến và thu hút sinh viên. Nhưng dựa trên vai trò thực tiễn và thiết yếu của tâm lý học có thể đem tới cơ hội làm việc ở nhiều nơi từ trường học, đến lĩnh vực kinh doanh và thậm chí cả chính phủ. Tùy thuộc vào sở thích của bạn, bằng cấp tâm lý có thể dẫn bạn tới những con đường sự nghiệp khác nhau. Cùng với đó cũng có sự khác biệt về số tiền bạn có thể kiếm được. Mức lương khác nhau mà bạn có thể làm tùy thuộc vào chuyên môn bạn chọn. Bằng cấp cũng là một yếu tố quyết định, hầu như tất cả các nghề nghiệp trong tâm lý học đều yêu cầu các nghiên cứu tích cực và đòi hỏi nhiều năm giáo dục cùng với bằng cấp cao phục vụ cho triển vọng nghề nghiệp.

George Mason University, Fairfax, Virginia

Bạn quan tâm đến các vấn đề về hành vi, cảm xúc của con người và muốn tìm hiểu chuyên sâu về ngành Tâm lý học. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về ngành học, giúp bạn có cơ sở cho việc định hướng ngành nghề và quyết định “Có nên học ngành Tâm lý học” hay không?

Tìm hiểu ngành nghề chính là bước đầu tiên quan trọng trong lộ trình định hướng nghề nghiệp của bạn. Do đó trước khi quyết định theo đuổi ngành tâm lý học hay không bạn nên chắc rằng mình đã thật sự hiểu “Tâm lý học là gì?”, học ngành này bạn sẽ được đào tạo những kiến thức gì?

Hiểu một cách đơn giản, Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu tâm trí và hành vi, cụ thể ở đây là ý chí, cảm xúc, nhận thức và hành động của mỗi con người. Ngoài ra, tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý, và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người.

Trong đời sống xã hội hiện đại, con người phải đặt mình trong rất nhiều mối quan khác nhau, điều này vô tình làm nảy sinh nhiều vấn đề trong cuộc sống, ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm trạng và tác động tiêu cực lên hành vi của con người. Có thể nhận thấy rằng, xã hội càng phát triển, các vấn đề liên quan đến tâm lý của con người ngày càng trở nên phức tạp. Tâm lý học do đó ngày càng đóng vai trò quan trong trong việc kết nối, xây dựng các mối quan hệ lành mạnh, khám phá bản thân, xoa dịu và chữa lành những thương tổn do các vấn đề tâm lý mang lại.

Ngành học về tâm lý vì vậy cũng trở nên thú vị và thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ. Nếu bạn vẫn còn băn khoăn “có nên học ngành Tâm lý học?” thì hãy cùng đọc những thông tin thú vị về ngành Tâm lý dưới đây.