Khi bước vào ngưỡng cửa đại học có rất nhiều cái mới, lạ lẫm mà sinh viên lần đầu tiếp xúc. Nhiều sinh viên thường thắc mắc rằng ngồi trên giảng đường đại học có lâu không? Thông thường 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng? Có thể rút ngắn kỳ học đại học không? Học tín chỉ bao nhiêu 1 học kỳ? Qua bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề về đại học nhé!
Khi bước vào ngưỡng cửa đại học có rất nhiều cái mới, lạ lẫm mà sinh viên lần đầu tiếp xúc. Nhiều sinh viên thường thắc mắc rằng ngồi trên giảng đường đại học có lâu không? Thông thường 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng? Có thể rút ngắn kỳ học đại học không? Học tín chỉ bao nhiêu 1 học kỳ? Qua bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu những vấn đề về đại học nhé!
Điều chỉnh lịch học để phù hợp với bản thân của sinh viên có thể giúp tăng cường hiệu suất học tập và cân bằng cuộc sống cá nhân. Dưới đây là một số cách bạn có thể điều chỉnh lịch học của mình:
Sinh viên cần cố gắng cân bằng giữa học tập và cuộc sống cá nhân. Bạn cũng cần có thời gian đủ để thư giãn và rèn luyện sức khỏe.
Ngoài vấn đề 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng thì thói quen học tập tốt cũng rất quan trọng, Nó đảm bảo sinh viên đạt được thành công trong học tập và phát triển bản thân. Dưới đây là một số cách giúp bạn duy trì việc học:
Việc tìm hiểu kỹ các thông tin về học kỳ đại học hay tín chỉ sẽ giúp bạn bớt bỡ ngỡ hơn khi lên đại học. Đặc biệt khi biết 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng sẽ giúp bạn lên kế hoạch học tập phù hợp, để đem lại kế hoạch hiệu quả nhất.
Tại khoản 3 Điều 14 Quy chế đào tạo trình độ đại học quy định:
Hạng tốt nghiệp được xác định căn cứ vào điểm trung bình tích lũy toàn khoá, trong đó, hạng tốt nghiệp của sinh viên có điểm trung bình tích lũy loại xuất sắc và giỏi sẽ bị giảm đi một mức nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Khối lượng của các học phần phải học lại vượt quá 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho toàn chương trình;
- Sinh viên đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời gian học.
Theo quy định trên, sinh viên xếp loại giỏi hoặc xuất sắc khi học lại quá 5% tổng số tín chỉ thì bị hạ bằng.
Trên đây là thông tin giải đáp thắc mắc về: Sinh viên học 1 năm bao nhiêu tín chỉ?
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Điều 7 Quy chế đào tạo đại học quy định về việc đăng ký tín chỉ của sinh viên như sau:
Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, cơ sở đào tạo hướng dẫn cho sinh viên đăng ký học tập trên hệ thống đăng ký học tập của cơ sở đào tạo.
Sinh viên học theo tín chỉ phải đăng ký lớp của các học phần dự định sẽ học trong học kỳ, gồm: Những học phần mới, một số học phần chưa đạt (để học lại) và một số học phần đã đạt (để cải thiện điểm, nếu có) căn cứ danh sách học phần được mở và điều kiện đăng ký của mỗi học phần.
Thông thường, các cơ sở đào tạo sẽ tổ chức đăng ký tín chỉ qua trang thông tin điện tử của trường.
Đây là câu hỏi đang được nhiều sinh viên quan tâm. Chính mức học phí này mà nhiều sinh viên quyết định có nên đăng ký theo học ở ngành nghề, ngôi trường mình muốn đăng kí hay không. Tuỳ vào học phí của mỗi trường đưa ra, do đó sẽ có mức học phí khác nhau, dao động trong khoảng từ 300.000 đến 700.000/tín chỉ.
Sau đó, mức học phí sẽ được nhân cho số tín chỉ bạn sẽ đăng ký trong học kỳ đó. Ngoài ra, thì mức học phí trên 1 tín chỉ sẽ còn tăng thêm từng năm theo quyết định của trường bạn theo học.
Bên cạnh 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng, bạn cũng nên tìm hiểu về số tín chỉ tối thiểu trên kỳ. Theo như quy định của Bộ GD&ĐT thì mỗi sinh viên sẽ được đăng ký tối thiểu cho một học kỳ là:
Ngoài ra, Bộ GD&ĐT không quy định số tín chỉ tối đa cần phải đăng ký cho một kỳ học. Tuy nhiên, để việc học được đảm bảo, không quá tải thì tốt nhất mỗi sinh viên cần phải đăng ký tối đa là 30 tín chỉ cho một kỳ là hợp lý.
Đồng thời, trong mỗi năm học sinh viên có thể đăng ký thêm tín chỉ trong học kỳ hè. Sinh viên có thể tận dụng khoảng thời gian này để có thể học vượt, học cải thiện học lại nếu kết quả học không được tốt.
Nếu học theo tín chỉ sinh viên sẽ phải đăng ký lớp học cho mình dựa vào các yếu tố như:
Khoản chi cho đi lại chính là một phần quan trọng của ngân sách hàng ngày của sinh viên. Do đó, sinh viên nên cân nhắc những lựa chọn phù hợp để vừa đảm bảo tính tiện lợi mà vừa tiết kiệm chi phí.
Nếu khoảng cách không quá xa và điều kiện thời tiết cho phép, bạn có thể sử dụng xe đạp hoặc đi bộ. Đây là một phương thức vừa tiết kiệm tiền vừa bảo vệ môi trường lại vừa có lợi cho sức khỏe của bạn.
Một cách di chuyển hữu hiệu khác chính là đi xe buýt. Giá xe buýt thường khá rẻ chỉ từ 12.000 VNĐ/ chiều. Và giá vé sẽ càng rẻ hơn nếu bạn có thẻ sinh viên. Tuy nhiên, nếu bạn có lịch học không cố định hay gặp một số vấn đề như say xe, thì chạy xe máy cá nhân cũng là một lựa chọn không tồi.
Ngoài số tiền đóng cho 1 học kỳ đại học bao nhiêu tháng thì chi phí sinh hoạt cũng là một khoản chi không hề nhỏ. Dưới đây là một số khoản chi phí thường gặp mà sinh viên cần xem xét trong chi tiêu hàng tháng:
Khoản tiền này sẽ thay đổi và chênh lệch tùy theo bạn ở ký túc xá, căn hộ chung cư hay nhà trọ. Ngoài ra, vị trí ( gần lộ lớn hay không, xung quanh có nhiều tiện ích hay không, có phải ở trung tâm thành phố hay không ) cũng có ảnh hưởng.
Chỗ ở thường được coi là chi phí sinh hoạt lớn nhất. Thông thường, 1 sinh viên sẽ mất khoảng 1,5 – 2 triệu/ hằng tháng. Bạn có thể tối ưu hơn chi phí chỗ ở bằng cách ở ghép và không lựa chọn những khu quá sầm uất.
Sách giáo trình, giấy và vật phẩm văn phòng là một phần không thể thiếu của chi phí sinh hoạt của sinh viên. Bạn nên tiết kiệm tiền cho sách giáo trình bằng cách mua sách cũ hoặc sử dụng thư viện trường học.
Thư viện: Thư viện của trường là một nguồn tài nguyên quý báu về giáo trình và nghiên cứu. Thư viện thường cung cấp dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu, học tập và mượn sách.
Ngoài giáo trình thì các thiết bị công nghệ cũng là một phần không thể thiếu của sinh viên. Bạn thường xuyên có các bài thuyết trình và báo cáo nên đầu tư một laptop chất lượng là cần thiết. Cách tốt nhất là bạn nên mua laptop vào mùa tựu trường để tận hưởng các ưu đãi quà tặng và giảm giá của các cửa hàng.
Kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của chương trình đào tạo mà sinh viên đã học và có điểm theo các tiêu chí quy định tại Điều 10 Quy chế đào tạo đại học:
- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên không đạt trong một học kỳ, trong một năm học, hoặc nợ đọng từ đầu khoá học;
- Tổng số tín chỉ của những học phần mà sinh viên đã đạt từ đầu khóa học (số tín chỉ tích lũy), tính cả các học phần được miễn học, được công nhận tín chỉ;
- Điểm trung bình của những học phần mà sinh viên đã học trong một học kỳ, trong một năm học hoặc tính từ đầu khóa học, tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó.
Ngoài ra, Điều 11 Quy chế đào tạo đại học quy định về xử lý kết quả học tập theo tín chỉ như sau:
- Cuối mỗi học kỳ chính, sinh viên được cảnh báo học tập dựa trên một số điều kiện:
Tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí học trong học kỳ, hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24;
Điểm trung bình học kỳ đạt dưới 0,8 đối với học kỳ đầu của khóa học, dưới 1,0 đối với các học kỳ tiếp theo;
Điểm trung bình tích lũy đạt dưới 1,2 đối với sinh viên trình độ năm thứ nhất, dưới 1,4 đối với sinh viên trình độ năm thứ hai, dưới 1,6 đối với sinh viên trình độ năm thứ ba dưới 1,8 đối với sinh viên các năm tiếp theo.
- Sinh viên bị buộc thôi học trong các trường hợp:
Theo quy định trên, sinh viên cần chú ý không để tổng số tín chỉ không đạt trong học kỳ vượt quá 50% khối lượng đã đăng kí hoặc tổng số tín chỉ nợ đọng từ đầu khóa học vượt quá 24, nếu không sẽ bị cảnh cáo học tập.
Sinh viên bị cảnh cáo học tập nhiều lần có thể sẽ bị cho thôi học.