Phòng Thi Aptis Như Thế Nào

Phòng Thi Aptis Như Thế Nào

Năm 2015 là năm đầu tiên tổ chức kỳ thi, tình trạng thí sinh chầu chực ở các trường Đại học để rút-nộp hồ sơ và theo dõi bảng điểm liên tục thay đổi đã khiến dư luận xã hội hết sức lo ngại thì năm 2016, những bất cập đó đã được khắc phục, nhưng lại xuất hiện những bất cập khác.  Hiện nay, khi Bộ GD&ĐT dự kiến thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trong năm 2017, một số chuyên gia giáo dục cho rằng, năm 2017 vẫn nên tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia nhưng cần phải có những điều chỉnh, cải tiến một số bất cập.  Về kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia  Góp ý về kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, TS.Lê Viết Khuyến – nhà nghiên cứu của trường Đại học Bình Dương- nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đánh giá cao việc tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia như hiện nay. Bởi đây là hình thức đánh giá mới, phù hợp với xu thế chung thế giới vừa đảm bảo chất lượng tổng thể, độ chính xác tăng cao, vừa giải quyết được hiện tượng tiêu cực, bớt tốn kém.

Năm 2015 là năm đầu tiên tổ chức kỳ thi, tình trạng thí sinh chầu chực ở các trường Đại học để rút-nộp hồ sơ và theo dõi bảng điểm liên tục thay đổi đã khiến dư luận xã hội hết sức lo ngại thì năm 2016, những bất cập đó đã được khắc phục, nhưng lại xuất hiện những bất cập khác.  Hiện nay, khi Bộ GD&ĐT dự kiến thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng trong năm 2017, một số chuyên gia giáo dục cho rằng, năm 2017 vẫn nên tiếp tục tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia nhưng cần phải có những điều chỉnh, cải tiến một số bất cập.  Về kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia  Góp ý về kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2017, trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, TS.Lê Viết Khuyến – nhà nghiên cứu của trường Đại học Bình Dương- nguyên Vụ phó Vụ giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) đánh giá cao việc tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia như hiện nay. Bởi đây là hình thức đánh giá mới, phù hợp với xu thế chung thế giới vừa đảm bảo chất lượng tổng thể, độ chính xác tăng cao, vừa giải quyết được hiện tượng tiêu cực, bớt tốn kém.

Môn F8 ACCA Audit & Assurance (AA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo có ý nghĩa như thế nào?

Trong quá trình theo học và kiểm tra môn F8, bạn sẽ hiểu rõ quy trình vận hành của một đợt kiểm toán nội bộ và có khả năng ứng dụng nó vào những tình huống thực tế theo một mô hình làm việc chuyên nghiệp, bài bản. Bài thi cũng giúp đảm bảo ứng viên hiểu rõ những kiến thức cơ bản của ngành kiểm toán để cuối cùng, bạn sẽ đạt được sự cân bằng về mặt kiến thức lẫn kỹ năng cho lĩnh vực này.

Được kiểm định bởi Hiệp hội hàng đầu toàn cầu, những chứng chỉ từ ACCA luôn mang lại sự uy tín cho bất kì ứng viên nào khi theo đuổi con đường kiểm toán tại các công ty lớn, đặc biệt là Big 4. Do đó, việc theo học và hoàn thành môn học F8 (AA) không chỉ mang lại lượng kiến thức và kỹ năng cho người học mà còn là tấm vé vàng danh giá giúp bạn có con đường việc làm rộng mở hơn.

Cần chuẩn bị gì cho kì thi môn F8 ACCA?

Mặc dù là một trong những môn học được cho là quan trọng cho những bạn lựa chọn đi theo con đường kiểm toán, F8 vẫn là môn học đòi hỏi nhiều kỹ năng trong quá trình học tập và thi cử. Sau đây là một số lời khuyên để bạn có thể có được kết quả cao trong kì thi không chỉ Audit & Assurance mà còn là những môn học khác của ACCA trong thời gian sắp tới:

Ngoài ra, khi tiến hành thực hiện, bạn nên xem trước yêu cầu bài làm để định hướng được phương pháp làm bài là gì, nhờ vậy mà bạn có thể tập trung vào những nội dung thật sự cần thiết trong đề bài và tránh được việc gây nhiễu.

Việc tiến hành tự học môn Audit & Assurance là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, điều này sẽ phải đòi hỏi người học phải dành một khoản thời gian lớn để chuẩn bị những tư liệu và điều kiện học lý tưởng. Ngoài ra, kiến thức trong quá trình tự học thường lan man và học viên môn F8 sẽ dễ rơi vào tình trạng chán nản. Hiểu được điều đó, các trung tâm đào tạo tài chính xuất hiện để đưa ra những giải pháp tối ưu cho quá trình theo học chứng chỉ ACCA.

Trung tâm giáo dục Smart Train, một trong những trung tâm đào tạo chứng chỉ ACCA hàng đầu Việt Nam, sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các học viên F8.

Mặc dù được cho là môn khó học trong chứng chỉ ACCA, việc vượt qua môn học F8 Audit & Assurance (AA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo sẽ không còn là khó khăn nếu các học viên tập trung vào những nội dung trọng tâm, cũng như thường xuyên rèn dũa những kỹ năng làm bài. Khó khăn trong quá trình học AA của bạn sẽ dễ dàng được Smart Train hỗ trợ và đảm bảo kết quả đầu ra một cách uy tín nhất.

Hình thức thi của môn F8 ACCA Audit & Assurance (AA) – Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo

Để hoàn thành tốt bài thi của môn F8, việc nắm chắc kiến thức bài học là chưa đủ. Bạn cần phải hiểu rõ cấu trúc và quy định của bài thi, từ đó, đưa ra những chiến lược làm bài phù hợp mà không bỏ lỡ bất kỳ nội dung nào.

Gồm 3 câu hỏi tình huống OT (Objective test)

Mỗi câu hỏi tình huống sẽ có 5 OT question dưới hình thức trắc nghiệm

Các kiến thức sẽ được học trong môn F8

Từ ý nghĩa được đề cập bên trên, các phần học trong môn Audit & Assurance sẽ xoay quanh quy trình cơ bản của một cuộc kiểm toán nội bộ. Các nội dung đó được mô phỏng theo sơ đồ dưới đây:

Là nội dung đầu tiên của 7 nội dung chủ chốt của môn F8, phần học sẽ giới thiệu cho bạn những khái niệm căn bản về Dịch vụ đảm bảo (Assurance) cũng như tầm quan trọng của một hệ thống quản trị doanh nghiệp (corporate governance). Sau đó, các bạn sẽ được biết thêm về những thuật ngữ và định nghĩa chuyên môn như Auditors’ Rights, Appointment, Removal, Resignation and Regulation, Professional Ethics.

F8 sẽ chỉ ra cho các bạn bản chất của kiểm toán nội bộ và tầm quan trọng của nó trong quản trị hiệu quả hoạt động (performance management) cũng như hệ thống quản trị doanh nghiệp. Phần này cũng sẽ giúp các bạn phân biệt sự khác nhau giữa kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập.

Cách xây dựng kế hoạch và đánh giá rủi ro là một trong những nội dung cốt lõi của môn học AA. Ở phần này, bạn sẽ học về các giai đoạn của một đợt kiểm toán theo 2 mốc thời gian chính là lúc được Bổ nhiệm kiểm toán (Appointment) và Hậu Bổ nhiệm kiểm toán (After Appointment). Những rủi ro kiểm toán (Audit Risk) cũng sẽ được đề cập ở phần học này để việc lên kế hoạch và đánh giá được diễn ra hiệu quả.

Ngoài những khái niệm cơ bản về kiểm soát nội bộ, môn F8 sẽ hướng dẫn bạn ứng dụng công nghệ tin học vào việc quản lý thông qua các công cụ có sẵn và những đối tượng sử dụng của những công cụ này

Các kết luận kiểm toán cần được hỗ trợ bởi các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp. Bạn sẽ được hướng dẫn về kiểm tra độ tin cậy cho các đối tượng trong mô hình kiểm toán.

Hoạt động soát xét và các sự kiện sau kỳ kiểm toán (subsequent events) sẽ được hướng dẫn trong phần học này thông qua những kiến thức về nhìn nhận chứng từ và các lỗi tài khoản, từ đó đưa ra kết luận đúng đắn cho đơn vị được kiểm toán.

Bước cuối trong một quá trình kiểm toán là thực hiện báo cáo sao cho chi tiết và chính xác. Nội dung này sẽ được hướng dẫn cụ thể trong chương cuối cùng của môn học F8.