Trải dài hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có vùng biển lớn đứng thứ 27 trong 157 quốc gia ven biển và các quốc đảo. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, diện tích biển của nước ta chiếm khoảng 30% diện tích Biển Đông và được công nhận là một trong những vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên, địa chính trị quan trọng ở khu vực và thế giới. Vùng bờ của Việt Nam được quy định trong Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bao gồm vùng nước biển ven bờ có ranh giới phía ngoài cách bờ biển khoảng 06 hải lý và vùng đất ven biển là các xã, phường, thị trấn giáp biển thuộc 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển. Biển Việt Nam tương đối giàu tài nguyên, các giá trị văn hóa - lịch sử; là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia; vùng ven biển có mật độ tập trung đông dân cư nhất cả nước. Theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, dân số của 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển là khoảng 47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số của cả nước.
Trải dài hơn 3.260 km bờ biển, Việt Nam có vùng biển lớn đứng thứ 27 trong 157 quốc gia ven biển và các quốc đảo. Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, diện tích biển của nước ta chiếm khoảng 30% diện tích Biển Đông và được công nhận là một trong những vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên, địa chính trị quan trọng ở khu vực và thế giới. Vùng bờ của Việt Nam được quy định trong Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bao gồm vùng nước biển ven bờ có ranh giới phía ngoài cách bờ biển khoảng 06 hải lý và vùng đất ven biển là các xã, phường, thị trấn giáp biển thuộc 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển. Biển Việt Nam tương đối giàu tài nguyên, các giá trị văn hóa - lịch sử; là nơi tập trung nhiều ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia; vùng ven biển có mật độ tập trung đông dân cư nhất cả nước. Theo Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, dân số của 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển là khoảng 47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số của cả nước.
Hiện tại có rất nhiều rác thải sinh hoạt được xả xuống sông, suối,.... việc nâng cao ý thức cho người dân là việc kiên quyết phải làm đầu tiên trong quá trình giảm ô nhiễm nguồn nước.
Tăng cường các chương trình tuyên truyền, giáo dục, tạo lối sống xanh lành mạnh,sử dụng những sản phẩm có thể tái chế được, dọn vệ sinh và bảo vệ môi trường nước sẽ góp phần giúp cho môi trường nước ngày càng sạch.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Tình trạng ô nhiễm này chính là các hoạt động phát triển kinh tế, đặc biệt từ các nguồn thải công, nông nghiệp và vận tải biển. Theo đó, có thể kể tới một vài nguyên nhân chủ yếu như:
Sự bào mòn hay sạt lở núi đồi: Quá trình bào mòn và sạt lở núi đồi do sự phun trào có thể tạo ra sự thay đổi địa hình, ảnh hưởng đến cả nguồn nước nổi và nguồn nước ngầm.
Sự phun trào nham thạch của núi lửa dưới lòng biển: không chỉ tạo ra hiện tượng các loài sinh vật chết hàng loạt mà còn gây ảnh hưởng đến nguồn nước, tạo ra những thay đổi tích cực theo nhiều hướng khác nhau
Sự phun trào làm bụi khói bốc lên cao: Bụi khói từ sự phun trào nham thạch có thể bị đưa lên cao theo hướng của nước mưa. Chúng tác động đến chất lượng không khí và có thể gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Triều cường nước dâng cao vào sâu: Sự tăng cao của triều cường có thể gây ô nhiễm cho các dòng sông khi nước dâng cao vào sâu. Đặc biệt là khi nó mang theo các chất độc hại.
Hoà tan chất muối khoáng: Sự phun trào có thể tạo ra hào tan chất muối khoáng với nồng độ cao trong nước. Bao gồm cả các chất gây hại như asen và các kim loại nặng. Chúng tăng nguy cơ ô nhiễm và gây nguy hiểm cho sức khỏe con người và môi trường.
Việc sử dựng chất nổ, dùng điện, chất độc để đánh bắt thủy hải sản của con người sẽ khiến các loài sinh vật chết hang loạt. Việc này có thể dẫn đến việc một số loài bị tuyệt chủng. Ngoài ra, do việc khai thác này rất khó kiểm soát nên các xác thủy hải sản còn sót lại trên biển sẽ bị phân hủy. Gây ô nhiễm cho nước biển.
Các vùng nước lợ, rừng ngập mặn ven biển và các hệ rạn san hô chưa được bảo tồn tốt dẫn đến mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển và làm mất đi môi trường sống của một số loài lưỡng cư.
Chất thải công nghiệp. nông nghiệp… Chưa được xử lý từ các khu đô thị hay các nhà máy sản xuất công nghiệp đổ ra sông. Rồi theo dòng chảy ra biển gây ra nguyên nhân ô nhiễm nặng nề.
Vứt rác thải bừa bãi, thiếu văn hóa từ hoạt động du lịch. Đây chính là nguyên nhân gây nên hậu quả ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng.
Hàng năm, các chất thải rắn đổ ra biển trên thế giới khoảng 50 triệu tấn. Bao gồm đất, cát, rác thải, phế liệu xây dựng, chất phóng xạ. Một số chất thải loại này sẽ lắng tại vùng biển ven bờ. Một số chất khác bị phân hủy và lan truyền trong toàn khối nước biển.
Việc xử lý rác thải không đúng cách gây ảnh hưởng vô cùng nguyên trọng đến môi trường. Chúng ta nên xả rác đúng nơi quy định, phân loại rác thành 3 loại chính: rác hữu cơ, rác tái chế và rác thải khác sẽ góp phần to lớn trong việc xử lý rác thải được nhanh chóng hơn.
Ô nhiễm môi trường biển là hiện tượng mà nước biển chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn đến sự thay đổi trong tính chất của nước. Điều này tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với các chỉ số sinh hóa của môi trường biển.
Đồng thời, ảnh hưởng này cũng lan tỏa đến sức khỏe của con người cũng như các sinh vật sống trong môi trường biển. Bởi vì nước biển bị ô nhiễm, nó gây ra nguy cơ tuyệt chủng cho các loài sinh vật dưới biển. Điều này cũng tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan biển, tạo ra những hậu quả tiêu cực và ảnh hưởng nặng nề.
Các biện pháp và hoạt động khai thác có thể thực hiện để kiểm soát và bảo vệ môi trường biển bao gồm:
Cùng với sự phát triển nhanh chóng về kinh tế trong các ngành nông nghiệp và công nghiệp thì việc ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam cũng ngày càng nghiêm trọng. Sự ô nhiễm đến từ những chất thải công nghiệp, nông nghiệp, cũng như rác thải sinh hoạt.
Tình trạng ô nhiễm môi trường nước diễn ra nặng nề nhất ở các thành phố lớn và khu công nghiệp. Dẫn chứng thực tế về tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở 2 thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì:
Tính riêng ở Hà Nội đã có 350.000 - 400.000 m3 lượng nước thải và 1.000 m3 rác thải bị thải trực tiếp ra sông ngòi hàng ngày và chỉ có 10% trong số đó đã qua xử lý.
Còn ở Thành phố Hồ Chí Minh đơn cử như khu công nghiệp Thành Lương mỗi ngày có đến 500.000 m3 nước thải được thải ra.
Theo thống kê của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường những năm gần đây thì có đến 17 triệu người sống tại Việt Nam đang sử dụng nguồn nước không an toàn chưa được xử lý như nước mưa, nước ngầm,...
Mỗi năm nước ta có đến gần 9.000 người từ vong và khoảng 20.000 người phát hiện mắc bệnh ung thư mà nguyên nhân chính là do ô nhiễm nguồn nước gây ra. Có đến 21% người dân Việt Nam đang phải dùng nguồn nước nhiễm Asen một hoạt chất có thể gây ung thư đây là thực trạng đáng lo ngại.
Vấn nạn về việc xả rác thải khó phân hủy như nhựa, nilon,... dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng đang là vấn đề được nhiều người quan tâm. Việc những loại rác khó phân hủy được thải ra ngày càng nhiều là do lối sinh hoạt đã quen sử dụng nhựa và túi nilon của người dân hiện nay.
Bên cạnh những rác sinh hoạt thì nước thải từ những nhu cầu sinh hoạt thường ngày của các hộ gia đình, khu dân cư, khách sạn,... khi không được xử lý hoặc thải trực tiếp cũng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nước.
Ô nhiễm môi trường biển gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm trọng như:
Làm suy thoái đa dạng sinh vật biển, điển hình là hệ sinh thái san hô.
Phá hoại và làm tuyệt chủng một số loài sinh vật, hải sản gần bờ.
Mất mỹ quan, khiến doanh thu ngành du lịch bị thiệt hại nặng nề.
Làm hỏng hóc những thiết bị máy móc, thiết bị khai thác tài nguyên và vận chuyển đường thủy.
Tác động và kìm hãm sự phát triển kinh tế biển.