- Bộ Luật Lao động năm 2019 đã được Quốc hội chính thức thông qua ngày 20-11-2019 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/1/2021 gồm nhiều quy định mới ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, cụ thể:
- Bộ Luật Lao động năm 2019 đã được Quốc hội chính thức thông qua ngày 20-11-2019 và có hiệu lực áp dụng từ ngày 1/1/2021 gồm nhiều quy định mới ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, cụ thể:
- Tạo Phiếu lương(Bảng Lương, Bảng kê lương) trực tiếp từ bảng lương trong Excel bằng các công thức.
Để thực hiện đầu tiên cần chuẩn bị bảng lương trong excel đã được chuẩn hóa.
Tiếp theo tạo mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) phù hợp trên excel và thực hiện các công thức (hàm: dò tìm, liên kết,…) để chuyển dữ liệu từ bảng lương sang mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân).
- Tạo Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) bằng cách sử dụng chức năng mail merge trong Word.
Đầu tiên, chuẩn bị bảng lương trong excel đã được chuẩn hóa
Tiếp theo tạo mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) phù hợp trên word và thực hiện chức năng mail merge để chuyển dữ liệu từ bảng lương sang mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân)
- Tạo Phiếu lương(Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) bằng phần mềm tính lương
Công ty Nhân Kiệt thực hiện các giải pháp nhân sự thông qua phần mềm tính lương, mà tại đây việc tạo lập cũng như trích xuất dữ liệu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) được thực hiện chính xác, nhanh chóng và thuận tiện, đặc biệt phù hợp với xu thế toàn cầu.
Ngoài các dịch vụ Công ty TNHH Cung Ứng Nhân Lực Nhân Kiệt hiện đang cung cấp, Quý đối tác có thể tham khảo thêm các giải pháp nhân sự thông qua dịch vụ tính lương của Công ty TNHH Cung Ứng Nhân Lực Nhân Kiệt. Công ty áp dụng phần mềm chuyên nghiệp, hiện đại, dễ sử dụng với nhiều công cụ, tính năng ưu việt và nhanh chóng. Giúp đối tác tiết kiệm chi phí, nhân lực, thời gian và chủ động một cách nhanh chóng mọi lúc mọi nơi trong việc kiểm soát tình hình nhân sự và chi phí của Doanh nghiệp.
Thiết lập bảng lương vừa phù hợp với yêu cầu của cơ quan thuế và đúng theo quy định của BHXH là yêu cầu cần phải làm đối với kế toán của các công ty.
Dẫu biết rằng Bảng lương của cán bộ công nhân viên của mỗi công ty có những điểm khác nhau do đặc thù sản xuất kinh doanh của họ khác nhau và cách thức trả lương cũng khác nhau. Nhưng theo tôi, với tình hình hiện nay khi các công ty cũng như kế toán chúng ta hàng năm phải giải trình bảng lương đó cho cả cơ quan thuế và cơ quan BHXH. Để có thể thấy được tổng quát của Bảng lương phù hợp đó thì người thiết lập bảng lương cần nắm được các quy định của Luật thuế TNDN, Thuế TNCN và Luật BHXH. Với một kế toán tâm huyết với nghề thì làm sao có thể "làm cho xong" được. Mẫu Bảng lương cho người lao động ký hợp đồng dài hạn mà Kế toán ACP đã thiết lập và sử dụng cho nhiều khách hàng rất phù hợp:
- Cột Lương cơ bản (Cột 3) phải bằng mức Lương tham gia BHXH của từng năm của người lao động
- Các khoản phụ cấp: Cột 5, 6, 7, 8, 9 là những khoản không thuộc khoản thu nhập phải đóng BHXH
- Tương ứng với các khoản thu nhập của người lao động trên Bảng lương thì Hợp đồng lao động cũng thể hiện các khoản thu nhập tương ứng. Khi xây dựng Quy chế trả lương cũng nên xây dựng theo hướng này
Khi Cơ quan BHXH thanh tra thì sẽ phải cung cấp Hợp đồng lao động, Bảng lương của vài tháng. Do đó, khi Bảng lương và Hợp đồng lao động mà không khớp nhau, mức lương đóng BHXH và mức lương cơ bản trên Bảng lương không khớp nhau thì sẽ dẫn đến bị truy thu BHXH sau thanh tra.
Trên đây là những điều chia sẻ của Kế toán ACP cho anh chị em làm kế toán có thể tham khảo áp dụng cho phù hợp với hình thức trả lương của từng Công ty.
LH Hotline 0902 229 299 để được hướng dẫn thêm
Quản lý bảng lương là nơi dựa vào cấu hình bảng lương trên phân hệ quản lý tiền lương đã được cài sẵn công thức để từ đó chúng ta có thể tạo ra các bảng lương theo từng tháng trên phần mềm.
Khác với kỹ sư làm việc trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước, mức lương của kỹ sư là người lao động làm việc tại các loại hình doanh nghiệp khác (DNTN, công ty TNHH...) được xác định theo thỏa thuận lương trong hợp đồng lao động ký kết với doanh nghiệp.
Mức lương này không theo bảng lương nói trên, tuy nhiên không được thấp hơn lương tối thiểu cho người lao động theo vùng (do Chính phủ quy định) và phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng (do đã qua đào tạo nghề) theo hướng dẫn tại Mục 3 Công văn 1952/BHXH-TST năm 2023.
(1) Mức lương tối thiểu theo tháng của kỹ sư
Mức lương tối thiểu theo tháng của kỹ sư trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, cụ thể như sau:
Mức lương tối thiểu của kỹ sư (thêm 7%)
4.680.000 + (4.680.000 x 7%) = 5.007.600 đồng/tháng
Vùng I: thành phố, quận, huyện, thị xã có kinh tế phát triển
4.160.000 + (4.160.000 x 7%) = 4.451.200 đồng/tháng
Vùng II: các huyện, tỉnh, thành phố có kinh tế tương đối phát triển
3.640.000 + (3.640.000 x 7%) = 3.894.800 đồng/tháng
Vùng III: các quận, huyện, thị xã, có kinh tế ở mức khá, nhưng thấp hơn vùng II
3.250.000 + (3.250.000 x 7%) = 3.477.500 đồng/tháng
Vùng IV: các huyện, thị xã có nền kinh tế chưa phát triển, khó khăn
(2) Mức lương tối thiểu của kỹ sư tính theo giờ
Mức lương tối thiểu của kỹ sư (thêm 7%)
22.500 đồng/giờ x 8 giờ/ngày x 26 ngày làm việc = 4.680.000 đồng
4.680.000 + (4.680.000 x 7%) = 5.007.600 đồng/tháng
Vùng I: thành phố, quận, huyện, thị xã có kinh tế phát triển
20.000 đồng/giờ x 8 giờ/ngày x 26 ngày làm việc = 4.160.000 đồng
4.160.000 + (4.160.000 x 7%) = 4.451.200 đồng/tháng
Vùng II: các huyện, tỉnh, thành phố có kinh tế tương đối phát triển
17.500 đồng/giờ x 8 giờ/ngày x 26 ngày làm việc = 3.640.000 đồng
3.640.000 + (3.640.000 x 7%) = 3.894.800 đồng/tháng
Vùng III: các quận, huyện, thị xã, có kinh tế ở mức khá, nhưng thấp hơn vùng II
15.600 đồng/giờ x 8 giờ/ngày x 26 ngày làm việc
3.250.000 + (3.250.000 x 7%) = 3.477.500 đồng/tháng
Vùng IV: các huyện, thị xã có nền kinh tế chưa phát triển, khó khăn
- Danh mục các địa bàn (Vùng 1, 2,3, 4) áp dụng mức lương tối thiểu vùng được quy định tại phần Phụ lục của Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
- Căn cứ vào kết quả kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, trình độ năng lực, tính chất khối lượng công việc được giao và thỏa thuận với doanh nghiệp mà mức lương thực nhận sẽ tăng nhiều hay ít so với mức lương tối thiểu nói trên.
Xem hướng dẫn chi tiết tại Hướng dẫn tạo loại bảng lương
Bước 1. Tạo loại bảng lương theo công thức tính lương của doanh nghiệp
Bước 2. Tạo và quản lý bảng lương
- Mẫu phiếu lương còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương,… Được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận kế toán. Cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi phiếu lương, các cá nhân là người lao động làm công ăn lương sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, phạt, thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực lĩnh cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.
- Mẫu phiếu lương hàng tháng sẽ được thành lập dưới dạng file mềm. Và sẽ được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu phiếu lương hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương. Việc làm này sẽ do bộ phận hành chính nhân sự hoặc kế toán thực hiện. Đều đã có chữ ký xác nhận của người lao động và trưởng bộ phận.
- Dựa trên mẫu phiếu lương, doanh nghiệp sẽ kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh toán lương cho nhân viên. Cũng như nguồn tài chính của đơn vị mình, có sự điều chỉnh tăng giảm lương hợp lý. Tất nhiên sẽ dựa trên quyền lợi của NLĐ và đóng góp của họ cho sự phát triển của DN nói chung.
2. Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) là gì?
- Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) (tiếng anh - Payslip) là mẫu bảng lương thể hiện thu nhập cá nhân hàng tháng hay còn có các tên gọi khác như mẫu phiếu chi lương, phiếu thanh toán lương của người lao động ,… ghi rõ số tiền nhận được, số tiền trừ cho thuế, bảo hiểm và các khoản mục chi tiết khác.
- Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) được lập dưới dạng bảng tính Excel hoặc Word để bộ phận nhân sự, kế toán, cũng như những người hưởng lương tiện theo dõi. Ở mỗi Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) , các cá nhân là người lao động sẽ theo dõi chi tiết được ngày công đi làm của mình. Ngày nghỉ phép tính lương và nghỉ không lương, các khoản phụ trợ cấp, khấu trừ, các khoản thưởng,…. Tác động đến tiền lương và đưa ra số tiền lương thực nhận cuối cùng mà cá nhân đó được hưởng.
- Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) hàng tháng sẽ được lập dưới dạng file mềm. Được in ra một bản để gửi đến người hưởng lương. Mẫu Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương) hàng tháng đều được lưu lại để đánh giá mức lượng trong năm của từng nhân viên. Cùng chế độ tăng lương theo định kỳ, sự thay đổi về hình thức chấm công, chế độ phụ cấp và các vấn đề khác ảnh hưởng đến lương.
- Phiếu lương (Bảng Lương, Bảng kê lương, Bảng lương cá nhân) cần thể hiện rõ các thông tin về: họ tên nhân viên, phòng ban, số ngày công, ngày nghỉ bù, ngày nghỉ không tính phép. Ngày nghỉ hưởng lương, ngày nghỉ tính phép và mức lương của nhân viên đó. Trong số tổng tiền lương cần ghi rõ mức lương cơ bản. Lương hiệu quả, lương làm thêm giờ và các khoản cộng lương, khoản trừ lương khác…