Mỹ Cấm Xuất Khẩu Chip Sang Việt Nam

Mỹ Cấm Xuất Khẩu Chip Sang Việt Nam

Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo cấm xuất khẩu sản phẩm liên quan đến chất bán dẫn, gồm gallium, germanium và antimony sang Mỹ với lý do an ninh.

Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo cấm xuất khẩu sản phẩm liên quan đến chất bán dẫn, gồm gallium, germanium và antimony sang Mỹ với lý do an ninh.

Tìm hiểu chung về tình hình xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ

Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ vào năm 2021 đã tăng lên 21 tỷ USD so với năm 2020. Đây là tín hiệu khả quan cho hàng hóa của Việt Nam, khi trong bối cảnh kinh tế thế giới đang “tê liệt” sau ảnh hưởng của đại dịch Covid. Tiếp tục trong quý đầu của năm 2022, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của cả nước với kim ngạch đạt được 9 tỷ USD.

Có thể thấy, nhu cầu và tập quán tiêu dùng phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường Mỹ. Cùng với đó, lực lượng người Việt đông đảo tại đây là yếu tố thúc đẩy sức tiêu thụ hàng hóa lớn, trở thành “cầu nối” thiết lập quan hệ hợp tác vững mạnh giữa Mỹ và Việt Nam.

Mỹ là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay

Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất tại Việt Nam (theo Tổng cục Thống kê) với sự tăng trưởng ấn tượng qua từng năm. Chính vì thế, các doanh nghiệp trong nước luôn đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này. Để quá trình…

Việt Nam xuất khẩu gì sang Mỹ?

Dưới đây là TOP 6 sản phẩm của Việt Nam được xuất khẩu nhiều nhất sang Mỹ:

Hiện nay, Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất ngành hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng của Việt Nam. Báo cáo từ Tổng cục Hải quan trong tháng 01/2022 cho thấy, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đạt xấp xỉ 3,5 tỷ USD, tức là tăng lên 7,51% so với cùng kỳ năm 2021.

Song song đó, một số chủng loại máy móc cũng được Mỹ nhập khẩu phổ biến, có thể kể đến như:

– Tổ máy phát điện và máy biến đổi điện quay tăng 179,8%;

– Máy chuẩn bị xơ sợi dệt, máy kéo sợi, máy đậu sợi hoặc máy xe sợi tăng 124,87%;

– Rada, thiết bị dẫn đường bằng sóng vô tuyến tăng 2.187,12%;

– Động cơ đốt trong tăng 1.194,9%.

– Lò nung và lò dùng trong công nghiệp tăng kim ngạch xuất khẩu 288,56%;

– Máy tiện kim loại tăng 410,73%.

Dệt may là mặt hàng tiếp theo giải đáp cho câu hỏi Việt Nam xuất khẩu gì sang Mỹ. Sau thời gian giãn cách do ảnh hưởng của dịch Covid – 19, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng tiếp cận cơ cấu xuất khẩu mới hơn, bằng cách đổi từ mặt hàng truyền thống (veston cao cấp, áo sơ mi) sang mặt hàng có khả năng thích ứng tốt (đồ bảo hộ lao động, sản phẩm dùng cho y tế, may đồ dệt kim).

Điều này góp phần gia tăng nhu cầu đối với sản phẩm dệt may, đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu đến thị trường lớn mạnh trên thế giới. Trong đó, phải kể đến Mỹ là thị trường chủ đạo của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam, với giá trị kim ngạch đạt trên 3,57 tỷ USD vào 01/2022, tăng hơn rất nhiều so với cùng kỳ 2021 (34,2%).

Dệt may là ngành hàng liên tục hái ra tiền tỷ ở thị trường Mỹ

Châu Âu (EU) được xem là thị trường giàu tiềm năng và không ngừng phát triển mặt hàng nông sản của Việt Nam. Dù vậy, đây cũng là thị trường khó tính với quy định khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm. Ngoài hiểu rõ tiêu chuẩn xuất…

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện

Số liệu của Tổng cục Thống kê vào quý I/2022 cho thấy, giá trị xuất khẩu máy tính, linh kiện và sản phẩm quang học từ Việt Nam sang Mỹ tăng mạnh 17,2% (gần 3 tỷ USD). Đây là một tín hiệu đáng mừng, cho thấy ngành công nghiệp điện tử đang từng bước phục hồi, hứa hẹn đóng góp tích cực vào nền kinh tế cả nước.

Theo ước tính của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam đến thị trường Mỹ đã “chạm mốc” 8,8 tỷ USD vào năm 2021, tăng lên 22,4% so với năm 2020. Đối với sản phẩm làm từ gỗ như đồ nội thất, kim ngạch xuất khẩu chiếm 87,6% tổng kim ngạch cả nước, theo sau là mặt hàng đồ nội thất cho phòng khách, phòng ăn và phòng ngủ.

Để thuận lợi đạt được con số kỷ lục như trên, tất cả nhờ vào nỗ lực của doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng duy trì sản xuất đồ gỗ chất lượng cao, kiểu dáng sáng tạo và giá cả cạnh tranh,. Dự kiến với đà tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới Mỹ có thể đạt được 10 tỷ USD trong năm 2022, mở ra “bức tranh” tươi sáng cho nền kinh tế Việt Nam.

Xuất khẩu gỗ từ Việt Nam sang Mỹ đang tăng trưởng mạnh mẽ từ sau ảnh hưởng của đại dịch Covid

Nếu doanh nghiệp đang tìm hiểu Việt Nam xuất khẩu gì sang Mỹ thì chắc chắn không thể bỏ qua nông thủy sản – ngành hàng có vị trí chủ đạo trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu hiện nay. Báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2021 cho thấy, Việt Nam xuất khẩu nông thủy sản đến Mỹ đạt kim ngạch 100 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Đối với nhóm hàng nông sản, Mỹ đã trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch đạt được 11,9 tỷ USD, cho thấy quy mô tiêu thụ nông sản thực phẩm của nước này là rất lớn. Cùng với đó, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đến Mỹ cũng được ghi nhận đạt trên 842 triệu USD vào tháng 4/2022, tăng lên 74% so với cùng kỳ năm 2021.

Trước khi thế giới bước vào trạng thái bình thường mới, ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến tình hình thất nghiệp tăng cao, dẫn đến người Mỹ e dè hơn trong mua sắm hàng hóa, kể cả mặt hàng giày dép.

Hiện tại, khi sức mua toàn cầu đang phục hồi, xuất khẩu giày dép từ Việt Nam sang Mỹ đã nhận được tín hiệu khả quan. Cụ thể, trong năm 2021, kim ngạch xuất khẩu giày dép từ Việt Nam sang Mỹ đạt con số lớn nhất 5,98 tỷ USD, chiếm 42% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước và tăng 18,2% so với cùng kỳ năm 2020.

Mỹ tiếp tục là thị trường chủ đạo của Việt Nam trong xuất khẩu các loại mặt hàng giày dép

Với toàn bộ thông tin trên đây, doanh nghiệp đã nắm rõ Việt Nam xuất khẩu gì sang Mỹ. Đây là thị trường tiềm năng cho hàng hóa của nước ta, nhưng cũng là thị trường “khó tính” với yêu cầu khắt khe về hải quan, đóng gói hàng hóa và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Do đó, để thuận lợi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ, doanh nghiệp nên hiểu rõ tính đa dạng và cởi mở trong văn hóa của nước này. Đồng thời, lựa chọn công ty vận chuyển uy tín, để hỗ trợ thực hiện thủ tục và rào cản thuế quan khắt khe.

–  Dày dạn kinh nghiệm trong việc vận chuyển hàng nông, thủy sản; gỗ và sản phẩm từ gỗ; hàng tiêu dùng; hàng may mặc.

– Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ dễ dàng, bởi hiện tại 3W Logistics là OTI-NVOCC có FMC và bond, đã có khả năng tự phát hành HBL và tự file AMS/ ISF bằng scac code của 3W

– Giá cước cạnh tranh nhờ công ty có quan hệ hợp tác với hầu hết hãng tàu danh tiếng trên thị trường như Meark Lines, Sea Land, One, YangMing, Evergreen, Cosco, Hyundai, OOCL, Hapaglloyd, Wanhai, KMTC, SITC, CMA-CGM hoặc MSC.

– Tư vấn cho doanh nghiệp giải pháp vận chuyển phù hợp hoặc hỗ trợ chuẩn bị giấy tờ, chứng nhận xuất xứ, giấy phép kiểm dịch, thực hiện thủ tục hải quan, tư vấn bảo hiểm hàng hóa với giá tốt, cũng như hỗ trợ hun trùng hoặc đóng kiện gỗ.

– Có đại lý ở Mỹ, hỗ trợ xử lý tốt và nhanh chóng vấn đề khó khăn của khách hàng.

Để được tư vấn về giải pháp xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Mỹ phù hợp, doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với 3W Logistics TẠI ĐÂY!

GD&TĐ -Chính phủ Nga đã công bố hạn chế tạm thời việc xuất khẩu uranium làm giàu sang Mỹ, nhằm đáp trả lệnh cấm từ vài tháng trước.

RT đưa tin, Chính phủ Nga vừa công bố hạn chế tạm thời việc xuất khẩu uranium làm giàu sang Mỹ. Động thái này là để đáp trả lệnh cấm mua nhiên liệu hạt nhân của Washington đối với Nga trước đó.

Theo một tài liệu được chính phủ Nga công bố trực tuyến vào hôm 15/11, biện pháp này cũng liên quan đến hoạt động xuất khẩu theo các thỏa thuận thương mại quốc tế với những người được đăng ký trong phạm vi pháp lý của Mỹ. Một ngoại lệ đã được áp dụng, dành cho cơ sở có giấy phép một lần do Cơ quan Liên bang về Kiểm soát Kỹ thuật và Xuất khẩu cấp.

Tài liệu cho biết quyết định này được đưa ra theo chỉ thị của tổng thống Nga.

Giá uranium tăng vọt sau tin tức về lệnh hạn chế xuất khẩu của Nga. Giá thầu giao hàng vào tháng 11/2025 tăng 4 USD, lên 84 USD/pound, theo công ty nghiên cứu thị trường UxC.

Chủ tịch của UxC, Jonathan Hinze, nói với Bloomber, mặc dù hầu hết các lô hàng đã được giao trong năm nay, lệnh cấm có thể bắt đầu gây tổn hại vào năm 2025, khiến một số công ty không có nhà cung cấp thay thế.

Hồi tháng 9 năm nay, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề xuất hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu thô quan trọng về mặt chiến lược, bao gồm uranium, ra thị trường toàn cầu để đáp trả các nỗ lực của phương Tây nhằm ngăn chặn Nga tiếp cận một số hàng hóa do nước ngoài sản xuất.

Sau đó, ông Putin đã nói với một cuộc họp chính phủ rằng bất chấp các hạn chế của phương Tây, Nga vẫn tiếp tục cung cấp một số loại hàng hóa cho thị trường thế giới "với số lượng lớn" và trong một số trường hợp, người mua đang vui vẻ tích trữ các sản phẩm của Nga.

Tuyên bố khi đó được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden vào tháng 5 đã ký một dự luật cấm nhập khẩu uranium làm giàu của Nga, bất chấp những cảnh báo rằng động thái này có thể phản tác dụng đối với nền kinh tế Mỹ.

Tuy nhiên, luật này vẫn cho phép các lô hàng tiếp tục được vận chuyển theo hệ thống miễn trừ.

Bộ Năng lượng Mỹ đã được phép ban hành miễn trừ cho đến năm 2028 trong trường hợp không có lựa chọn thay thế nào cho uranium làm giàu thấp của Nga hoặc nếu các lô hàng đó vì lợi ích quốc gia.

Lệnh cấm này cũng cung cấp khoảng 2,7 tỷ USD tiền tài trợ liên bang để xây dựng năng lực làm giàu mới tại Mỹ nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp hạt nhân dân sự của nước này.

Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, Nga đã cung cấp gần 1/4 lượng uranium làm giàu cho các lò phản ứng hạt nhân thương mại của Mỹ vào năm 2022.

Nga đã trở thành nhà cung cấp nhiên liệu nước ngoài hàng đầu của Mỹ trong năm 2022.

Dù Mỹ có các mỏ uranium riêng, chúng không đủ để đáp ứng nhu cầu.

Trong khi đó, Nga sở hữu tổ hợp làm giàu uranium lớn nhất thế giới, chiếm gần một nửa công suất toàn cầu. Nhiên liệu này rất quan trọng đối với cả sản xuất điện hạt nhân dân sự và vũ khí hạt nhân quân sự.

Theo báo cáo thường niên của Rosatom, tính đến năm 2022, Nga là nước xuất khẩu urani làm giàu lớn nhất trên thị trường toàn cầu, chiếm khoảng 35% doanh số bán nhiên liệu trên toàn thế giới với giá trị xuất khẩu ước tính là 2 tỷ USD.

Giá trị chính xác của xuất khẩu uranium làm giàu của Nga vào năm 2023 khó xác định hơn vì cả Nga và phần lớn người mua toàn cầu đều không công khai dữ liệu. Tuy nhiên, theo báo cáo gần đây của Viện Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia (RUSI) có trụ sở tại Anh dựa trên nhiều nguồn, xuất khẩu của Nga năm ngoái đạt 2,7 tỷ USD.

Khi Tổng thống Mỹ công bố lệnh hạn chế nhập khẩu uranium của Nga, Điện Kremlin đã đánh giá rằng động thái này có tác động "quan trọng" đến ngành công nghiệp hạt nhân.

“Điều này không quan trọng đối với ngành công nghiệp hạt nhân của Nga. Người Mỹ khó có thể cạnh tranh với chúng tôi trên trường quốc tế. Và khi họ thấy khó cạnh tranh, họ có xu hướng làm mọi cách, bao gồm cả các biện pháp làm xói mòn, bóp méo và phá vỡ mọi chuẩn mực và nguyên tắc của thương mại quốc tế.

Đây chẳng qua chỉ là sự cạnh tranh vô đạo đức và là sự tiếp nối lộ trình mà người Mỹ đã thực hiện” - người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khi đó tuyên bố.